Công dụng Cây chay
Cây Chay là loài cây thân gỗ, cao từ 10 – 15m. Cành non có lông màu hung nâu còn cành già màu nâu sẫm. Lá cây Chay nhẵn bóng ở mặt trên, mặc dưới có lông, mọc so le nhau. Quả Chay non có màu xanh còn khi chín có màu vàng. Qủa Chay có vị ngọt, hơi chua. Dân gian ta thường hay dùng lá, quả và vỏ rễ của cây Chay để làm thức ăn hoặc làm thuốc.
Đặc điểm cơ bản Cây chay
Tiêu chuẩn sản xuất: TCCS 01:2011/CGNTIS
Tỉ lệ đồng đều cây giống : >95%
Đặc điểm sinh thái Cây chay
Cây Chay gần như là loài cây đặc hữu chỉ có ở Việt Nam. Cây phân bổ tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc như Lào Cai, Bắc Cạn, Lai Châu…Tuy nhiên hiện nay, cây đã được trồng và nhân giống ở nhiều tỉnh khác như Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Nam, Bắc Giang, Thanh Hóa cùng với các tỉnh ở miền Trung.
Theo Đông y, lá và rễ cây Chay có thể dùng để sắc uống, có tác dụng chữa đau lưng, rong kinh, bạch đới; cha ông ta còn dùng Chay để làm chắc chân răng. Đặc biệt, trong dân gian còn lưu truyền bài thuốc chữa tê thấp, mỏi lưng, đau gối rất hiệu quả từ cây Chay.
Lá và rễ cây Chay có thể thu hái quanh năm. Việc sử dụng cũng rất đơn giản, chỉ cần phơi hay sấy khô là có thể dùng được. Hơn nữa lá cây Chay càng hái lại càng mọc nhanh.
Kỹ thuật chăm sóc và cách trồng Cây chay
Không chỉ lấy quả ăn cho nhiều dinh dưỡng mà cây dâu da đất còn cho cây lấy bóng mát và giữ đất khá tốt. chính vì thế mà ở nhiều địa phương họ để cây dâu da đất trồng sau nhà giúp tỏa bóng mát cho ngôi nhà và sân vườn. Với quả bạn có thể ăn sống hoặc dung chế biến thành các loại gỏi, sinh tố ăn cũng rất tốt.